Cách Huấn Luyện Gà Chọi – Bất Bại Nhất Năm Cho Tân Thủ

Cách Huấn Luyện Gà Chọi

Cách huấn luyện gà chọi là hành trình đầy tính thú vị, đòi hỏi người chơi phải có sự am hiểu và kỹ thuật chăm sóc đặc biệt. Từ việc chọn giống gà, xây dựng chuồng trại đến chế độ dinh dưỡng và phòng bệnh, mỗi một khâu đều đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên một chiến kê. Hãy cùng GA179 khám phá bí quyết huấn luyện gà chọi chuyên nghiệp nhé!

Cách huấn luyện gà chọi qua vấn đề dinh dưỡng hàng ngày

Cách huấn luyện gà chọi khác khác hoàn toàn so với việc nuôi gà thịt, gà công nghiệp. Với gà chọi và gà đá, các bạn cần phải đảm bảo một chế độ dinh dưỡng khoa học, đầy đủ theo từng giai đoạn phát triển để chiến kê có sức khỏe tốt nhất.

Thóc lúa – thức ăn chính trong đào tạo gà chọi 

Thóc lúa đang là một bí quyết trong cách huấn luyện gà chọi được nhiều người áp dụng cho chiến mã của mình. Bạn hãy chọn những hạt thóc mẩy căng, không mối mọt, không lép, được phơi gọn gàng. Tiếp theo cần phải ngâm qua nước cho sạch bụi bẩn, bùn đất, lọc những hạt hỏng, thối, lép. Quá trình này cũng giúp cho nhân phía trong trở nên mềm mại dễ tiêu hóa tốt hơn. Lưu ý những hạt thóc, lúa đã mọc mầm thì không nên cho gà ăn kẻo sẽ làm chúng bị ngộ độc. 

Thức ăn chính của chiến kê
Thức ăn chính của chiến kê

Bổ sung vitamin và khoáng chất cho chiến kê qua rau xanh

Trong cách huấn luyện gà chọi về chính sách dinh dưỡng, sư kê hay nhớ là cho gà ăn rau xanh. Đây là một loại thực phẩm không chỉ giúp chiến kê bổ sung thêm các vitamin, khoáng chất cần thiết mà chúng còn là thức ăn giúp gà dễ tiêu hóa hơn, ăn nhiều mà không lo dư thừa cân, tích mỡ. 

Một số loại rau cần kể đến như: xà lách, giá đỗ, rau muống, cà chua,…Nhưng cà chua chỉ lên cho ăn ít và cách ngày nếu không sẽ khiến gà bị xót ruột và ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. 

Tăng thêm đạm và protein cho gà chiến của bạn 

Nhóm thực vật thứ ba mà bạn cần phải quan tâm trong cách huấn luyện gà chọi đó chính là mồi tanh. Các loại mồi được sử dụng như thịt bò, lươn trạch, tôm tép, dế,…Ngoài ra, cũng nên bổ sung thêm một số loại phụ gia khác như tỏi, gừng để giúp hệ tiêu hóa tốt và làm ấm cơ thể. 

Bổ sung đầy đủ các nhóm thực vật
Bổ sung đầy đủ các nhóm thực vật

Cách huấn luyện gà chọi qua từng giai đoạn phát triển

Dưới đây, chúng tôi đã tổng hợp một số phương pháp huấn luyện gà chọi trước và sau khi thi đấu chi tiết nhất. 

Đào tạo chiến kê trước khi bước vào trận đấu 

Trước thời gian diễn ra trận đấu tầm 10 ngày thì người chơi cần phải áp dụng những cách chăm sóc gà đặc biệt sau:

  • Cho gà tập đá: Đây là cách huấn luyện gà chọi về thể lực, kỹ năng tốt để gà sẵn sàng chiến đấu với những đối thủ khác. 
  • Vào nghệ là hình thức được áp dụng làm cho gà tan đòn sau luyện tập, đồng thời khiến cho bề mặt da dày lên cảm giác chiến kê khỏe khoắn. Sau khi gà được vào nghệ sẽ để ở nơi râm mát, vì nghệ có tính nóng không được phơi nắng. Sau khoảng 12 đến 24 tiếng hãy làm sạch vùng da đó bằng nước sạch.
  • Phương pháp nhảy thùng: Cho chú gà của mình vào thùng cao khoảng 80 cm. Khi đó với bản năng con gà sẽ nhảy lên thành thùng. Người chơi sẽ đẩy lại chú gà vào thùng, cứ như vậy nó nhảy lên nhiều lần cho đến khi đạt đủ số lượng theo ý đồ đào tạo thì dừng. Chiến kê sẽ được vận động, nâng cao sức khỏe, sự dẻo dai và cơ bắp.
  • Om gà chính là cách huấn luyện gà chọi không thể thiếu nhờ đó giúp gà săn chắc, sức bền chịu tăng lên và ra đón nặng hơn so với những con không được om.

Tùy vào thể lực của từng gà hãy đưa ra chính sách tập luyện khoa học từ dễ đến khó, từ nhẹ tới nặng. Mới đầu là có thể sẽ bị đuổi sức nhanh nhưng sau 1 đến 2 tuần luyện tập thì hoàn toàn có thể kéo dài các bài tập. Do vậy bạn cũng cần kiên trì huấn luyện để đạt được mục đích tốt nhất. 

Cách huấn luyện gà chọi xong khoảng thời gian thi đấu

Cho dù trận chiến có kết quả thắng cuộc hay thua thì sau thi đấu người chơi cũng nên chăm sóc gà chiến thật kỹ lưỡng. Kiểm tra xem chúng có bị thương ở đâu không, chỗ nào chảy máu thì cần phải lau sạch, cầm máu và bôi thuốc để gà mau khỏi. Nếu như có những vết thương nặng, vết bầm tím thì nên xoa bóp thường xuyên đến máu bầm mau tan.

Hãy cho chú gà của mình có thời gian vài ngày để nghỉ ngơi, lấy lại sức. Không lên bắt chúng luyện tập hoặc huấn luyện ngay vì tỷ lệ thắng không cao và hoàn toàn có thể làm chết gà. 

Chăm sóc kỹ cho gà sau trận đấu
Chăm sóc kỹ cho gà sau trận đấu

Xem thêm: Kỹ Thuật Vần Gà Chọi – Phương Pháp Làm Nên Chiến Thắng

Kết luận

Cách huấn luyện gà chọi cần phải được hiểu và nắm rõ nhất là đối với những người chơi mới gia nhập vào bộ môn này. Hy vọng rằng, bài viết phía trên của GA179 sẽ mang đến những thông tin bổ ích nhất cho bạn. Hãy áp dụng chúng để chăm sóc và huấn luyện cho chú chiến kê của mình sẵn sàng bước ra sân thi đấu nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *